Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2018 lúc 16:22

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2017 lúc 11:04

Phần 1: 13,2 g X + O2 → 0,6 mol CO2 + 0,6 mol H2O

=> X là este no, đơn chức.

 

 

=> CTPT của X là C4H8O2.

· Phần 2: 13,2 g X + 0,25 mol NaOH → 16,3g chất rắn

=> mmuối = 16,3 - 40(0,25-0,15) =12,3 (g) 

=> Mmuối = 12 , 3 0 , 15 = 82 ⇒  Muối là CH3COONa.

=> X là CH3COOC2H5.

=> Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2017 lúc 13:21

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2019 lúc 12:08

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2018 lúc 14:31

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2019 lúc 7:28

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2017 lúc 15:04

Đáp án D 

♦ Cách 1: ∑nNa = 0,96 mol ||→ NaOH cần để thủy phân là 0,8 mol → dư 0,16 mol NaOH đốt cho 0,08 mol H2O.

||→ theo đó nếu cần suy luận ra được 2 axit là (COOH)2 và HOOCC≡CCOOH (%O và mạch không nhánh).

Tuy nhiên, giải BT này ta không cần. ► Note: Sơ đồ thủy phân kết hợp đối cháy:

Gọi x là số mol CO2 khi đốt m gam chất rắn, đại diện ancol là 0,8 mol CnH2n + 2O.

Để ý: trong m gam chất rắn có 0,16 mol NaOH và 0,8 mol O2Na, bảo toàn O → nO2 cần đốt = x – 0,12 mol.

Bảo toàn O2 dùng đốt của các chất trong pt thủy phân có: 1,925 = x – 0,12 + 1,2n (1).

Đốt E, dùng BTKL có mCO2 + H2O = 114,5 gam. Xét lượng H2O và CO2 là kết quả đốt cháy

của các sp thủy phân có: 114,5 + 0,48 × 18 = 0,48 × 44 + 0,08 × 18 + 44x + (49,6n + 14,4) (2).

Giải hệ phương trình (1) và (2) được x = 0,62 mol và n = 1,1875 → mancol = 27,7 gam.

Áp dụng BTKL cho phương trình thủy phân ||→ m = 63,6 gam.

♦ Cách 2: nNaOH = 0,96 mol gồm 0,16 mol NaOH dư và 0,8 mol NaOH vừa đủ.

Quy 52,9 gam E gồm 0,8 mol COOH; x mol CH2y mol          

C. Giải hệ khối lượng 52,9 gam và O2 cần đốt tìm ra x = 0,95 mol và y = 0,3 mol.

Lại chú ý đốt muối thu được 0,08 mol H2O vừa đúng cân bằng với 0,16 mol H trong 0,16 mol NaOH dư.

→ nghĩa là muối không chứa Natri và cần thì như cách 1 đã biện luận: (COONa) và C2(COONa)2.

→ Yêu cầu: mmuối = 0,3 × 12 + 0,8 × (44 + 23) + 0,16 × 40 = 63,6 gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2019 lúc 18:00

Đáp án A

M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức

Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:

nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05

Quy đổi M thành:

nHCOOH(M) = nAg : 2 = 0,1 mol

=> n(2 axit còn lại) = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol

Gọi 2 axit còn lại có công thức CnH2nO2 (n > 2) và ancol là CmH2m+2O3 (m≥3, m nguyên)

Hỗn hợp chứa: HCOOH (0,1 mol); CnH2nO2 (0,3 mol) và CmH2m+2O3 (0,05 mol)

BTNT “C”: 0,1.1 + 0,3n + 0,05m = 1 => 6n + m= 18

Mà  n > 2 => m < 6

=> m = 3, 4, 5

TH1: m = 3 => n = 2,5. Muối gồm HCOONa (0,1) và CnH2n-1O2Na (0,3)

=> m rắn = 0,1.68 + 0,3.(14.2,5-1+32+23) = 33,5 gam

TH2: m = 4 => n = 7/3. Muối gồm HCOONa (0,1) và CnH2n-1O2Na (0,3)

=> m rắn = 0,1.68 + 0,3.[14.(7/3)-1+32+23] = 32,8 gam

TH3: m = 5 => n = 13/6. Muối gồm HCOONa (0,1) và CnH2n-1O2Na (0,3)

=> m rắn = 0,1.68 + 0,3.[14.(13/6)-1+32+23] = 32,1 gam

=> 32,1 ≤ m ≤ 33,5

=> m có giá trị gần nhất là 33 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2019 lúc 16:37

Đáp án A

M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức

Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:

nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05

Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:

CnH2nO2: a mol

CmH2m+2O3: b mol

H2O: -0,15 mol

nCO2 = na+mb = 1

nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9

mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6

Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05

=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20

=> m = 3, n = 2,125

Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol

=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)

=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam

Bình luận (0)